VÌ SAO PHẢI CẢI TẠO ĐẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC TRICHODERMA
Description: Vì sao phải cải tạo đất? Lợi ích mang lại khi sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma trong việc cải tạo đất và những lưu ý khi dùng để đạt được hiệu quả ra sao? hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những tiện ích nổi bật mà công nghê vi sinh Microtech Việt Nam mang lại nhé!
Ngoài việc bón phân, tưới nước thì việc cải tạo đất trồng cũng là một yếu tố quan trọng. Sau một thời gian trồng, đất trồng khó tránh khỏi tình trạng khô, mất đi đáng kể chất dinh dưỡng,… Để giúp cung cấp chất dinh dưỡng cho đất và giúp đất trở nên tơi xốp hơn thì bạn có thể ứng dụng chế phẩm sinh hoc Trichoderma thương hiệu đến từ Mỹ chứa 6 dòng Bacillus và 4 dòng Trichoderma với hàm lượng hàng triệu vi sinh tự nhiên trên mỗi viên sủi tiện lợi nhé !
- Vì sao phải cải tạo đất?
Vì đất đã sử dụng lâu nên bạc màu, cần phải cải tạo để tăng độ phì nhiêu cho đất. Ứng dụng chế phẩm sinh học vào việc sản xuất nông nghiệp đang có xu hướng phát mạnh nhất hiện nay, trong đó nấm trichoderma là một trong những sản phẩm được ứng dụng nhiều nhất trên cây trồng.
Nấm Trichoderma là gì?
Nấm Trichoderma là một loại nấm đối kháng có khả năng kiểm soát tất cả các loại nấm gây bệnh khác, giết được nhiều loại nấm gây thối rễ chủ yếu như: Pythium, Rhizoctonia và Fusarium.
- Cách đánh giá chất lượng của sản phẩm Trichoderma trên thị trường:
- Sản phẩm Trichoderma đạt yêu cầu phải chứa ít nhất 10^9 tế bào/1g sản phẩm. Đơn vị tính là CFU/g.
- Sản phẩm phải chứa ít nhất 4 chủng nấm Trichoderma khác nhau có tác dụng hỗ trợ cho nhau.
- Hạn sử dụng phải còn ít nhất 1 năm.
CHẾ PHẨM BIOTAMAX USA :
Chế phẩm vi sinh được sản xuất với công nghệ sinh học tiên tiến do tập đoàn Custom Biologicals Hoa Kỳ. BIOTAMAX là sản phẩm duy nhất trên thị trường hiện nay có đồng thời lợi khuẩn cho đất, nấm có lợi và vi khuẩn cố định đạm.
THÀNH PHẦN
Bacillus laterosporus, Bacillus licheniformus, Bacillus megaterium, Bacillus pumilus, Bacillus subtillis, Paenibacillus polymyxa- nitrogen fixing bacteria, Trichoderma harzianum, Trichoderma viride, Trichoderma koningii, trichoderma polysporum
MẬT ĐỘ: 10^12 CFU/viên. Dùng 1 viên cho 1000 m2
- Tác dụng của Trichoderma:
- Nấm Trichoderma tiết ra một loại emzyme có khả năng làm tan vách tế bào của các loại nấm khác. Sau đó nó có thể tấn công vào bên trong loài nấm gây hại biến chúng thành thức ăn và tạo nên những hữu cơ có lợi. Sự kết hợp này cho phép nó bảo vệ vùng rễ của cây trồng chống lại các loài nấm gây thối rễ. Nó còn giúp tái tạo, phục hồi lại các rễ bị tổn thương do tuyến trùng hoặc rệp sáp gây ra.
- Nấm Trichoderma giúp rút ngắn quá trình ủ và khử mùi hôi của phân chuồng và phế phẩm nông nghiệp. Enzym của Trichoderma có dụng phá vỡ vỏ tế bào và tiêu diệt các loại nấm bệnh có trong đất và phân chuồng như: Fusarium solani, Phytophthora, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii,
- Trichoderma còn có cơ chế sinh ra các “kháng thể” được cây truyền đi khắp các bộ phận. Giúp tiêu diệt nấm hại ở cả lá, cành cây, ngọn cây, trên quả mà không cần tiếp xúc. Trichoderma sống cộng sinh cực tốt với các loài vi sinh vật có lợi trong đất giúp mặt đất tơi xốp hơn. Trichoderma còn tiết ra enzym giúp phân hủy mùn, rễ cây, các loại phân hữu cơ, giúp chuyển hóa thành các dạng chất mà cây có thể hấp thu được.
- Lợi dụng khả năng phân hủy cellulose, phân giải lân chậm tan của nấm Trichoderma mà người ta đã trộn nấm Trichoderma vào quá trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh để thúc đẩy quá trình phân hủy hữu cơ được nhanh chóng.
- Sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma ủ phân hữu cơ để bón cho cây trồng sẽ giúp tăng cường hệ vi sinh vật có ích trong đất; phân giải nhanh các chất hữu cơ thành dạng dễ tiêu, cung cấp dinh dưỡng cho cây; phòng một số nấm bệnh gây hại cho cây trồng, chất lượng phân cao hơn. Lúa được bón phân hữu cơ có trộn chế phẩm sinh học Trichoderma sẽ giúp giảm được 60% NPK phân hóa học, tăng hàm lượng Silic trong thân và hạt giúp cây lúa chống chịu sâu bệnh tốt hơn, làm tăng năng suất lúa cũng như tăng hiệu quả kinh tế trồng lúa và cải thiện độ phì nhiêu đất.
- Cách sử dụng chế phẩm Trichoderma đúng cách:
Sau khi đã tìm được sản phẩm Trichoderma đạt yêu cầu, thì cách sử dụng cũng không kém phần quan trọng. Sử dụng sai hiệu quả của Trichoderma sẽ bị giảm đi rất nhiều. Sau đây là một số lưu ý cho bà con:
- Tham khảo quy trình sử dụng Trichoderma để ủ phân chuồng đạt hiệu quả cao nhất TẠI ĐÂY.
- Trichoderma nên được sử dụng hết trong 1 lần vì trong môi trường tự nhiên không có thức ăn Trichoderma sẽ giảm số lượng nhanh chóng trong 3-4 tháng, sau 6 tháng thì hoàn toàn mất tác dụng.
- Tưới ẩm đất thường xuyên sau khi sử dụng tránh khô hạn lâu ngày, thiếu độ ẩm và phải tiếp xúc với ánh sáng thường xuyên sẽ làm Trichoderma giảm số lượng và kém hiệu quả.
- Chỉ sử dụng nấm Trichoderma với các loại phân chuồng, phân hữu cơ, phân vi sinh. Phân vô cơ với nồng độ đậm đặc sẽ làm chết nấm làm giảm hiệu quả khi sử dụng.
- Không trộn chung Trichoderma với vôi bột khi sử dụng, do vôi có tính kháng khuẩn nên cũng làm chết nấm Trichoderma.
- Chỉ sử dụng chung Trichoderma với các chế phẩm sinh học, tuyệt đối không pha trộn Trichoderma với các loại thuốc BVTV có hoạt chất hóa học sẽ làm chết Trichoderma gây mất tác dụng.
Lưu ý: Trichoderma chỉ phân hủy những thân, cành, lá khô hoặc vàng úa mất đi diệp lục. Do đó an toàn với cây trồng, có thể dùng để phun xịt lên lá.
Với những hiệu quả mà chế phẩm Trichoderma mang lại, bà con nông dân nên sử dụng chế phẩm sinh học thay cho việc dùng các loại phân bón hóa học để cải thiện năng suất và chất lượng cây trồng, góp phần bền vững môi trường đất canh tác nông nghiệp.
- Mua chế phẩm Trichoderma ở đâu uy tín và chất lượng nhất?
Hiện nay chế phẩm Trichoderma được sử dụng và bày bán phổ biến tại đại lý và cửa hàng thuốc nông nghiệp. Do đó, mà con nông dân khó phân biệt được đâu hàng đúng tiểu chuẩn.
Để mua được nấm trichoderma uy tin và chất lượng, bà con nên liên hệ đặt mua tại Microtech Việt Nam qua hotline 0888.951.477
- Amino acid là gì? Tác dụng của amino acid đối với cây trồng (06.10.2020)
- Ưu điểm vượt trội của phân bón sinh học với phân bón hóa học (03.09.2020)
- Phương pháp sinh học xử lý nước thải dêt nhuộm (04.03.2020)
- Công nghệ xử lý nước thải thủy sản bằng vi sinh Microtech (25.02.2020)
- Quy trình ứng dụng hiệu quả chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản (17.01.2020)
- Xử lý bể phốt bằng công nghệ vi sinh tiên tiến nhất (17.01.2020)
- Quy trình xử lý nước thải biogas bằng công nghệ vi sinh (01.02.2020)
- Hướng dẫn ủ phân compost bằng công nghệ vi sinh Mỹ (09.02.2020)
- Các chỉ số ô nhiễm nước thường dùng BOD, COD, TSS, COLIFORMS (09.02.2020)
- Mô hình nuôi tôm công nghệ cao hiện nay (09.02.2020)
- Cách xử lý dầu mỡ trong nước thải hiệu quả (11.02.2020)
- Kỹ thuật nuôi tôm thẻ mật độ cao hiện nay (12.02.2020)
- Quá trình nitrat hóa và ứng dụng chế phẩm xử lý khí độc ao nuôi (13.02.2020)
- Xử lý nitơ nước thải sản xuất giấy bằng công nghệ vi sinh Microtech (19.02.2020)
- Công nghệ xử lý bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải (04.03.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý nước thải sinh hoạt (06.03.2020)
- Vi sinh Microtech xử lý tảo lam hiệu quả nhanh chóng (28.05.2020)
- Cách gây màu nước ao nuôi tôm cá hiệu quả (17.07.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải y tế (04.03.2020)
- Thuốc trừ rệp sáp sinh học hiệu quả cho cây trồng (10.09.2020)
- cách diệt ruồi vàng đục trái hiệu quả (10.11.2020)
- CÁCH DIỆT ỐC SÊN HIỆU QUẢ BẰNG THẢO DƯỢC (27.11.2020)
- sự khác biệt giữa men vi sinh dạng bột & lỏng (19.12.2020)
- Biện pháp sinh học đặc trị sâu vẽ bùa hiệu quả cho cây trồng (30.12.2020)
- ứng dụng vi sinh xử lý amoni trong nước thải (19.01.2021)
- ỨNG DỤNG THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC CHO NỀN NÔNG NGHIỆP SẠCH (09.03.2021)
- PHÂN VI LƯỢNG LÀ GÌ? VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA VI LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY TRÔNG (09.04.2021)
- CÁCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI VƯỢT AMMONIA & NITO BẰNG VI SINH (19.05.2021)
- Cách phòng & đặc trị nấm tắc kè trên cây thanh long (22.06.2021)
- HIỆN TƯỢNG CÁ NỔI ĐẦU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (08.03.2022)
- QUẢN LÝ CHU KỲ LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.03.2022)
- CÁC TẬP TÍNH CỦA TÔM TRONG AO NUÔI (13.03.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (13.03.2022)
- VAI TRÒ CỦA TẢO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CÁCH GÂY MÀU NƯỚC TRONG AO NUÔI TÔM (27.03.2022)
- PHÈN TRONG AO NUÔI & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (03.04.2022)
- KHÍ ĐỘC NO2 LÀ GÌ? CÁCH XỬ LÝ NO2 TRONG AO TÔM (07.04.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MEN VI SINH TẨY NHỚT BẠT AO TÔM (20.04.2022)
- quản lý độ kiềm trong ao nuôi (24.04.2022)
- cách phòng trị bệnh phân trắng trên tôm hiệu quả (29.04.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH XỬ LÝ NƯỚC THẢI (05.05.2022)
- KIẾM SOÁT VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS BẰNG THẢO DƯỢC MICROTECH (06.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN FCR TRONG NUÔI TÔM (10.05.2022)
- CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI AO NUÔI TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (12.05.2022)
- NGUYÊN NHÂN TÔM THẺ ĂN YẾU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (18.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA VITAMIN & KHOÁNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (29.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU HIỆU QUẢ HIỆN NAY (30.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA BETAGLUCAN & TỎI TRONG NUÔI TRỒNG THÙY SẢN (02.06.2022)
- VAI TRÒ CỦA VI SINH BACILLUS SPP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (07.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ CONG THÂN ĐỤC CƠ TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM (15.06.2022)
- NÂM ĐỒNG TIỀN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ NẤM ĐỒNG TIỀN TRONG AO TÔM (20.06.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (26.06.2022)
- TÁC NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM (29.06.2022)
- NHU CẦU KHOÁNG CHẤT CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (28.07.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA TÔM (07.08.2022)
- VAI TRÒ CỦA MEN TIÊU HÓA VỚI ĐƯỜNG RUỘT TÔM (07.09.2022)
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MEN TIÊU HÓA & MEN VI SINH ĐƯỜNG RUỘT (21.09.2022)
- DẤU HIỆU NHÂN BIẾT & CÁCH PHÒNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG TRÊN TÔM (12.10.2022)
- CÁCH TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MEN VI SINH TRONG AO NUÔI (20.10.2022)
- TÁC DỤNG CỦA ACID HỮU CƠ TRONG CHĂN NUÔI (02.11.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIẢI ĐỘC GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (18.11.2022)
- NGUYÊN NHÂN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI (22.11.2022)
- KHOÁNG NANO GIẢI PHÁP MỚI CHO CHĂN NUÔI HỮU CƠ (15.12.2022)
- VAI TRÒ KHOÁNG KALI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (30.12.2022)
- BỆNH ĐỤC CƠ & CONG THÂN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (03.01.2023)
- GIẢI PHÁP GIẢI ĐỘC KHÁNG SINH & TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (11.01.2023)
- CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHIỆT ĐỘ AO NUÔI (10.02.2023)
- XỬ LÝ TẢO XANH & GÂY MÀU NƯỚC AO NUÔI TÔM (09.03.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG & TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT TRÊN TÔM THẺ (29.05.2023)
- TÔM BỊ VÀNG GAN, SƯNG GAN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (01.07.2023)
- EHP TRÊN TÔM - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA (25.07.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG TRÊN TÔM (11.08.2023)
- CÁCH DIỆT KHUẨN AO NUÔI TÔM AN TOÀN HIỆN NAY (31.08.2023)
- GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ EMS / AHPND TRÊN TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (22.09.2023)
- ỨNG DỤNG CỦA BETA GLUCAN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (21.02.2024)
- QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (21.05.2024)
- GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA & XỬ LÝ BỆNH TÔM THỦY TINH (TDP) TRÊN TÔM (02.07.2024)
- ỨNG DỤNG ACID HỮU CƠ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (17.04.2025)