CÁCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI VƯỢT AMMONIA & NITO BẰNG VI SINH
Description: Ammonia là gì? Phương pháp xử lý nước thải vượt ammonia & nito bằng vi sinh hiện nay như thế nào?
Sử dụng chế phẩm sinh học trong xử lý môi trường là hướng đi có ý nghĩa thực tiễn nhằm bảo vệ môi trường và đảm bảo hiệu quả. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong việc xử lý nước thải đa ngành hiện nay ra sao, hãy đọc bài viết này để tìm hiểu điều đó.
Có nhiều phương pháp xử lý nước thải bị ô nhiễm bởi Ammonia và Nitơ. Nhưng hiện tại phương pháp xử lý vi sinh được xem là hiệu quả nhất
Các nguồn nước thải sinh hoạt, nước thải chế biển thủy hải sản, nước thải nhà máy bia thì môi trường nước bị ô nhiễm Ammonia và Nitơ vượt tiêu chuẩn cho phép của bộ Tài Nguyên Môi Trường là điều khó tránh khỏi.
- Ammonia là gì ?
Các hợp chất Nitơ và Ammonia trong nước là kết quả của quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ trong quá trình sản xuất, chế biển thủy hải sản, bia và trong chất thải của con người. Tùy theo mức độ, liều lượng để biết được nguồn nước bị nhiễm bẩn ở mức nào.
Hiện này các quy định mới của Bộ Tiêu Chuẩn Việt Nam về nước thải đang ngày càng khắt khe.
Việc xử lý nguồn nước thải để đáp ứng theo tiêu chuẩn là cần thiết không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho môi trường sống của chúng ta.
Có nhiều phương pháp để xử lý nguồn nước thải nhiễm Ammonia và Nitơ không thể nói cách làm nào là tốt nhất nhưng hiện nay có thể khẳng định cách xử lý nước thải bằng vi sinh hiện nay được ứng dụng rất hiệu quả, đem lại hiêu quả về kinh tế, dễ sử dụng, vận hành hệ thống mà kiểm soát được hoàn hảo các tiêu chuẩn xử lý nước thải
Trải qua quá trình nghiên cứu từ các tiến sỹ chuyên gia từ Mỹ. Chúng tôi đem đến thị trường Việt Nam một giải pháp xử lý nước thải bằng vi sinh vô cùng hiệu quả.
Vi Sinh Xử Lý Nước Thải Nhiễm Ammonia và Nitơ với quy trình xử lý như sau:
Lọc nước đã được khử hết sắt và cặn bẩn qua bể lọc chậm hoặc bể lọc nhanh, thổi khí liên tục từ dưới lên. Do quá trình hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas oxi hóa NH4+ thành NO2- và vi khuẩn Nitrobacter oxy hóa NO2-thành NO3- . Quá trình diễn ra theo phương trình:
NH4+ + NO2 → NO3- + 2H+ + H2O Phá vỡ NH4 thành Nitơ và Hydro
Vi khuẩn tiêu thụ Nito và sử dụng nó cho các hoạt động phát triển của chúng
1.02NH4++ 1.89O2 + 2.02HCO3- → 0.21C5H7O2N + 1.0NO3- + 1.92 H2CO3 + 1.06H2O
Hydro được oxy hóa và trở thành một phần của phân tử nước
Micro N-Treat phá vỡ NH4 thành các yếu tố cốt lõi của nó, hiệu quả giảm mùi và giảm nồng độ amoniac trong nước thải đến mức đạt tiêu chuẩn của bộ Tài Nguyên Môi Trường.
Sản phẩm Micro N-Treat rất lý tưởng để sử dụng trong nhà máy có nguồn phát thải nhiều ammonia và nước rỉ từ bãi chôn lấp rác, nhà máy chế biến thủy hải sản và các hệ thống xử lý nước thải của khách sạn/ resort.
- Sản phẩm Micro N-Treat - VI SINH XỬ LÝ AMMONIA & NITƠ
Micro N-Treat - là là tập hợp các chủng vi sinh tự nhiên, hàm lượng cao chuyên dụng thúc đẩy và duy trì qúa trình nitrat hóa của hệ thống xử lý nước thải với mật độ gấp 10 lần các sản phẩm khác được sản xuất để hỗ trợ quá trình khử nitrate triệt để nhất trong nước thải.
Sử dụng kết hợp Micro W-Treat & Micro N-Treat là giải pháp tối ưu, tiết kiệm, hiệu quả nhất để giảm COD, BODD, TSS & loại bỏ Nitơ ở dạng NH4+ sang dạng Nitơ phân tử (khí trời), đảm bảo nước xả thải đạt Quy chuẩn nước thải QCVN 14:2008/BTNMT
Một số lưu ý trong quá trình nuôi cấy vi sinh xử lý nước thải vượt Ammonia và Nitơ
- Duy trì sục khí liên tục trong bể sục khí
- Duy trì nhỏ giọt liên tục vào bể hiếu khí
- Hàng ngày phải điều chỉnh van nhỏ giọt để sau 1 ngày nhỏ giọt hết ½ BSK
- Bổ sung vi sinh hằng ngày, bổ sung nước thải đầy BSK hằng ngày
- Nước thải đưa vào bể sục khí phải là nước thải trước khi đi vào bể hiếu khí
- COD trước khi vào bể hiếu khí phải ≥ 200 mg/l (nếu không đủ, cần bổ sung thêm
mật rỉ đường trong quá trình nuôi cấy)
- % nồng độ bùn ở bể hiếu khí hiện tại khi tiến hành nuôi cấy vi sinh Micro N-Treat phải đạt từ 20 – 30%
- pH ở bể sục khí duy trì từ 7 – 7,5
- DO ở BSK và bể hiếu khí duy trì từ 2 – 4 mg/l
- Nhiệt độ ở BSK dưới 35⁰C (tốt nhất là 25 – 35⁰C)
Trên đây là bài viết ngắn chia sẻ về các chỉ số ô nhiễm nước thải và ứng dụng công nghệ vi sinh trong việc xử lý. Khi quý doanh nghiệp có mong muốn sử dụng chế phẩm sinh học Microtech Việt Nam thì hãy liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được tư vấn và hỗ trợ. Mọi ý kiến thắc mắc có thể liên hệ hotline: 0888.951.477
- Amino acid là gì? Tác dụng của amino acid đối với cây trồng (06.10.2020)
- Ưu điểm vượt trội của phân bón sinh học với phân bón hóa học (03.09.2020)
- Phương pháp sinh học xử lý nước thải dêt nhuộm (04.03.2020)
- Công nghệ xử lý nước thải thủy sản bằng vi sinh Microtech (25.02.2020)
- Quy trình ứng dụng hiệu quả chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản (17.01.2020)
- Xử lý bể phốt bằng công nghệ vi sinh tiên tiến nhất (17.01.2020)
- Quy trình xử lý nước thải biogas bằng công nghệ vi sinh (01.02.2020)
- Hướng dẫn ủ phân compost bằng công nghệ vi sinh Mỹ (09.02.2020)
- Các chỉ số ô nhiễm nước thường dùng BOD, COD, TSS, COLIFORMS (09.02.2020)
- Mô hình nuôi tôm công nghệ cao hiện nay (09.02.2020)
- Cách xử lý dầu mỡ trong nước thải hiệu quả (11.02.2020)
- Kỹ thuật nuôi tôm thẻ mật độ cao hiện nay (12.02.2020)
- Quá trình nitrat hóa và ứng dụng chế phẩm xử lý khí độc ao nuôi (13.02.2020)
- Vì sao phải cải tạo đất và ứng dụng của chế phẩm sinh học trichoderma (15.02.2020)
- Xử lý nitơ nước thải sản xuất giấy bằng công nghệ vi sinh Microtech (19.02.2020)
- Công nghệ xử lý bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải (04.03.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý nước thải sinh hoạt (06.03.2020)
- Vi sinh Microtech xử lý tảo lam hiệu quả nhanh chóng (28.05.2020)
- Cách gây màu nước ao nuôi tôm cá hiệu quả (17.07.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải y tế (04.03.2020)
- Thuốc trừ rệp sáp sinh học hiệu quả cho cây trồng (10.09.2020)
- cách diệt ruồi vàng đục trái hiệu quả (10.11.2020)
- CÁCH DIỆT ỐC SÊN HIỆU QUẢ BẰNG THẢO DƯỢC (27.11.2020)
- sự khác biệt giữa men vi sinh dạng bột & lỏng (19.12.2020)
- Biện pháp sinh học đặc trị sâu vẽ bùa hiệu quả cho cây trồng (30.12.2020)
- ứng dụng vi sinh xử lý amoni trong nước thải (19.01.2021)
- ỨNG DỤNG THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC CHO NỀN NÔNG NGHIỆP SẠCH (09.03.2021)
- PHÂN VI LƯỢNG LÀ GÌ? VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA VI LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY TRÔNG (09.04.2021)
- Cách phòng & đặc trị nấm tắc kè trên cây thanh long (22.06.2021)
- HIỆN TƯỢNG CÁ NỔI ĐẦU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (08.03.2022)
- QUẢN LÝ CHU KỲ LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.03.2022)
- CÁC TẬP TÍNH CỦA TÔM TRONG AO NUÔI (13.03.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (13.03.2022)
- VAI TRÒ CỦA TẢO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CÁCH GÂY MÀU NƯỚC TRONG AO NUÔI TÔM (27.03.2022)
- PHÈN TRONG AO NUÔI & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (03.04.2022)
- KHÍ ĐỘC NO2 LÀ GÌ? CÁCH XỬ LÝ NO2 TRONG AO TÔM (07.04.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MEN VI SINH TẨY NHỚT BẠT AO TÔM (20.04.2022)
- quản lý độ kiềm trong ao nuôi (24.04.2022)
- cách phòng trị bệnh phân trắng trên tôm hiệu quả (29.04.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH XỬ LÝ NƯỚC THẢI (05.05.2022)
- KIẾM SOÁT VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS BẰNG THẢO DƯỢC MICROTECH (06.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN FCR TRONG NUÔI TÔM (10.05.2022)
- CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI AO NUÔI TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (12.05.2022)
- NGUYÊN NHÂN TÔM THẺ ĂN YẾU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (18.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA VITAMIN & KHOÁNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (29.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU HIỆU QUẢ HIỆN NAY (30.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA BETAGLUCAN & TỎI TRONG NUÔI TRỒNG THÙY SẢN (02.06.2022)
- VAI TRÒ CỦA VI SINH BACILLUS SPP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (07.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ CONG THÂN ĐỤC CƠ TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM (15.06.2022)
- NÂM ĐỒNG TIỀN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ NẤM ĐỒNG TIỀN TRONG AO TÔM (20.06.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (26.06.2022)
- TÁC NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM (29.06.2022)
- NHU CẦU KHOÁNG CHẤT CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (28.07.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA TÔM (07.08.2022)
- VAI TRÒ CỦA MEN TIÊU HÓA VỚI ĐƯỜNG RUỘT TÔM (07.09.2022)
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MEN TIÊU HÓA & MEN VI SINH ĐƯỜNG RUỘT (21.09.2022)
- DẤU HIỆU NHÂN BIẾT & CÁCH PHÒNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG TRÊN TÔM (12.10.2022)
- CÁCH TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MEN VI SINH TRONG AO NUÔI (20.10.2022)
- TÁC DỤNG CỦA ACID HỮU CƠ TRONG CHĂN NUÔI (02.11.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIẢI ĐỘC GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (18.11.2022)
- NGUYÊN NHÂN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI (22.11.2022)
- KHOÁNG NANO GIẢI PHÁP MỚI CHO CHĂN NUÔI HỮU CƠ (15.12.2022)
- VAI TRÒ KHOÁNG KALI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (30.12.2022)
- BỆNH ĐỤC CƠ & CONG THÂN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (03.01.2023)
- GIẢI PHÁP GIẢI ĐỘC KHÁNG SINH & TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (11.01.2023)
- CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHIỆT ĐỘ AO NUÔI (10.02.2023)
- XỬ LÝ TẢO XANH & GÂY MÀU NƯỚC AO NUÔI TÔM (09.03.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG & TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT TRÊN TÔM THẺ (29.05.2023)
- TÔM BỊ VÀNG GAN, SƯNG GAN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (01.07.2023)
- EHP TRÊN TÔM - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA (25.07.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG TRÊN TÔM (11.08.2023)
- CÁCH DIỆT KHUẨN AO NUÔI TÔM AN TOÀN HIỆN NAY (31.08.2023)
- GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ EMS / AHPND TRÊN TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (22.09.2023)
- ỨNG DỤNG CỦA BETA GLUCAN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (21.02.2024)
- QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (21.05.2024)
- GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA & XỬ LÝ BỆNH TÔM THỦY TINH (TDP) TRÊN TÔM (02.07.2024)
- ỨNG DỤNG ACID HỮU CƠ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (17.04.2025)