KHÍ ĐỘC NO2 LÀ GÌ? CÁCH XỬ LÝ NO2 TRONG AO TÔM
Description: Khí NO2 là gì? Khí NO2 màu gì? Khí NO2 sinh ra từ đâu? Khí NO2 có độc không? Xử lý NO2 trong ao tôm như thế nào hiệu quả? Chắc hẳn đây là những câu hỏi đang được rất nhiều người nuôi quan tâm, đặc biệt những người mới bước chân vào nghề. Hãy cùng Microtech Việt Nam giải đáp trong bài viết dưới đây!
- PHÈN TRONG AO NUÔI & GIẢI PHÁP XỬ LÝ
- VAI TRÒ CỦA TẢO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CÁCH GÂY MÀU NƯỚC TRONG AO NUÔI TÔM
- TỔNG QUAN VỀ KHÍ NO2
1. Khí NO2 là gì?
NO2 có tên gọi là Nitrit, Nitơ đioxit. Đây là một hợp chất của nitơ và oxy tồn tại trong đất và nước. NO2 là chất trung gian của phản ứng oxy hóa dưới tác động của vi khuẩn từ amoniac thành nitrite và cuối cùng là nitrat.
2. Khí NO2 có màu gì?
NO2 là chất khí màu nâu đỏ, có khả năng bao phì lên vùng đô thị và làm giảm tầm nhìn của mắt thường. Đây là chất khí có độ hấp thụ mạnh đối với các tia cực tím tạo nên ô nhiễm quang hóa học.
3. Khí NO2 sinh ra từ đâu?
Hiện nay, trong môi trường tự nhiên khí NO và NO2 là hai loại oxit Nitơ thường gặp. Chúng được sinh ra nhờ sự kết hợp giữa khí Nitơ và oxy trong không khí kết hợp với nhau ở nhiệt độ cao.
Trong khí quyển, khí NO2 sẽ kết hợp với các gốc OH trong không khí để tạo thành HNO3, khi trời mưa, NO2 cà các phân tử HNO3 sẽ hòa vào nước mưa và làm giảm độ pH trong nước. NO2 là một trong nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Trong Ozon, NO2 có thể được sinh ra theo phản ứng oxy hóa NO:
NO + O3 → O2 + NO2
4. Khí NO2 có độc không?
Khí NO2 rất độc đối với sức khỏe con người. Nồng độ NO2 trong khoảng 50 – 100 ppm có thể gây viêm phổi. Nồng độ NO2 trong khoảng 150 – 200 ppm sẽ gây phá hủy dây khí quản và gây tử vong nếu thời gian nhiễm độc kéo dài.
Bên cạnh đó, nếu hàm lượng NO2 trong cơ thể cao gây hiện tượng thiếu oxy trong máu dẫn đến tình trạng choáng váng, thậm chí ngất đi. Trường hợp nhiễm độc khí Nitơ điôxít nặng nếu không cứu vãn kịp thời có thể dẫn đến tử vong. NO2 được khuyến cáo là có khả năng gây ung thư ở người.
Đối với sinh vật, khí NO2 trong nước cao khiến tôm giảm ăn, dễ bị nhiễm bệnh phân trắng trên tôm, bệnh gan tụy,…. thậm chí chết do khí độc.
Đối với môi trường, NO2 dễ dàng tạo thành HNO2 trong khí quyển gây mưa axit khi gặp điều kiện thuận lợi.
- KHÍ NO2 TRONG AO TÔM ẢNH HƯỞNG NHƯ NÀO?
Giải đáp được khí NO2 là gì cũng như sự độc hại của nó đối với người và sinh vật thì chắc hẳn người nuôi tôm đang rất băn khoăn không biết tác hại cũng như cách xử lý NO2 trong ao tôm như nào hiệu quả?
Có rất nhiều ao nuôi tôm thẻ chân trắng khi kiểm tra khí độc NO2 thấy nồng độ rất cao. Đây là điều đáng lo ngại mà người nuôi cần chú ý, bởi lẽ NO2 gây ảnh hưởng xấu đến tôm nuôi, nếu không khắc phục kịp thời tôm có thể chết, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất của vụ nuôi.
1. Tìm hiểu cơ chế hình thành khí NO2 trong ao tôm
- Trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng, tôm chỉ hấp thụ được 30% lượng đạm có trong thức ăn, phần còn lại sẽ tích lũy ở lớp bùn dưới đáy ao khiến môi trường trở nên ô nhiễm trầm trọng. Lúc này, các chất thải sẽ phân hủy thành khí NH3 kéo theo NO2 ngày càng tăng.
- Khí độc NH3 sẽ được nhóm vi khuẩn Nitrosomonas sp. và Nitrosococcus sp. chuyển hóa thành NO2– (chất rất độc) hay được gọi là quá trình Nitrite.
- NO2– tiếp tục được nhóm vi khuẩn Nitrobacter sp. và Nitrospira sp. chuyển hóa thành NO3– (rất ít độc) hay được gọi là quá trình Nitrate hóa.
2. Nguyên nhân khí NO2 trong ao tôm tăng cao
- Người nuôi cho ăn quá nhiều, lượng thức ăn dư thừa lớn tích tụ dưới đáy ao gây ra khí độc NO2/NH3.
- Ao nuôi mật độ dày, lượng thức ăn bài tiết ra ngoài môi trường nhiều gây hiện tượng ô nhiễm hữu cơ trong ao tôm, dẫn đến phát sinh khí độc NO2/NH3.
- Hàm lượng oxy hòa tan không được cung cấp đầy đủ khiến quá trình nitrat hóa không được diễn ra thành công hoàn toàn, tích tụ lượng khí NO2 trong ao tôm.
3. Ảnh hưởng của NO2 trong ao tôm
- Khí độc NO2 tăng cao ở tầng đáy khiến tôm không tiếp cận được thức ăn, dẫn đến tình trạng ruột trống, tôm chậm lớn.
- Nồng độ NO2 trong nước tăng cao khiến tôm bị ngạt và dễ mắc các bệnh như: bệnh phân trắng trên tôm, bệnh gan tụy, đốm trắng,… hoặc chết vì sốc môi trường.
- Gây rối loạn cân bằng áp suất thẩm thấu với các dấu hiệu như tôm lột xác không cứng vỏ, chậm lớn, mang bị tổn thương.
- Trong trường hợp NO2 trong nước quá cao sẽ khiến tôm nổi đầu, chết rải rác vào sáng sớm và chiều tối.
4. Kiểm tra NO2 trong ao tôm
Sử dụng kit kiểm tra nhanh NO2 trong ao tôm đang được nhiều trại nuôi lựa chọn – Đây là phương pháp được đánh giá là tiện lợi – nhanh chóng – giá thành hợp lý cho biết chính xác hàm lượng NO2 trong nước.
5. Xử lý khí NO2 trong ao tôm như nào?
Khi khí độc NO2 trong ao tôm vượt ngưỡng cho phép, người nuôi cần phải xử lý ngay bằng các công việc như sau:
- Theo dõi và điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp, tránh dư thừa
- Tiến hành thay nước để giảm hàm lượng NO2 về mức tối ưu nhất
- Tăng cường quạt nước, sục khí, bổ sung viên oxy để đẩy nhanh quá trình nitrat hóa trong ao tôm
Sử dụng men vi sinh sử dụng chế phẩm sinh học để dọn dẹp môi trường ao nuôi Miro Pro-C giúp phân hủy các chất hữu cơ và giảm được lượng bùn nhớt bám dưới đáy ao, hạn chế mùi hôi khó chịu trong quá trình nuôi, đem đến chất lượng nước ao nuôi đảm bảo nhất. Đồng thời tiến hành sục khí để cung cấp oxy cho ao và đào thải khí độc. Điều quan trọng là bà con nên thường xuyên xi phông đáy ao & bổ sung vi sinh xử lý khí độc ao nuôi Micro Pro-N để phòng & xử lý triệt để các khí độc H2S, NO2, NH3,… từ gốc.
Vừa rồi là câu trả lời tổng quan về khí NO2 là gì cũng như cách xử lý NO2 trong ao tôm. Hy vọng bài viết hữu ích cho quý bạn đọc, đặc biệt là những người nuôi tôm. Microtech Việt Nam cung cấp đa dạng các chế phẩm sinh học dành cho nuôi trồng thủy sản, giúp bạn có thể ngăn ngừa hiệu quả các bệnh cho môi trường nuôi trồng, bà con vui lòng liên hệ đến số Hotline 0888.951.477 để được giải đáp trực tiếp từ chuyên viên kỹ thuật.
- Amino acid là gì? Tác dụng của amino acid đối với cây trồng (06.10.2020)
- Ưu điểm vượt trội của phân bón sinh học với phân bón hóa học (03.09.2020)
- Phương pháp sinh học xử lý nước thải dêt nhuộm (04.03.2020)
- Công nghệ xử lý nước thải thủy sản bằng vi sinh Microtech (25.02.2020)
- Quy trình ứng dụng hiệu quả chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản (17.01.2020)
- Xử lý bể phốt bằng công nghệ vi sinh tiên tiến nhất (17.01.2020)
- Quy trình xử lý nước thải biogas bằng công nghệ vi sinh (01.02.2020)
- Hướng dẫn ủ phân compost bằng công nghệ vi sinh Mỹ (09.02.2020)
- Các chỉ số ô nhiễm nước thường dùng BOD, COD, TSS, COLIFORMS (09.02.2020)
- Mô hình nuôi tôm công nghệ cao hiện nay (09.02.2020)
- Cách xử lý dầu mỡ trong nước thải hiệu quả (11.02.2020)
- Kỹ thuật nuôi tôm thẻ mật độ cao hiện nay (12.02.2020)
- Quá trình nitrat hóa và ứng dụng chế phẩm xử lý khí độc ao nuôi (13.02.2020)
- Vì sao phải cải tạo đất và ứng dụng của chế phẩm sinh học trichoderma (15.02.2020)
- Xử lý nitơ nước thải sản xuất giấy bằng công nghệ vi sinh Microtech (19.02.2020)
- Công nghệ xử lý bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải (04.03.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý nước thải sinh hoạt (06.03.2020)
- Vi sinh Microtech xử lý tảo lam hiệu quả nhanh chóng (28.05.2020)
- Cách gây màu nước ao nuôi tôm cá hiệu quả (17.07.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải y tế (04.03.2020)
- Thuốc trừ rệp sáp sinh học hiệu quả cho cây trồng (10.09.2020)
- cách diệt ruồi vàng đục trái hiệu quả (10.11.2020)
- CÁCH DIỆT ỐC SÊN HIỆU QUẢ BẰNG THẢO DƯỢC (27.11.2020)
- sự khác biệt giữa men vi sinh dạng bột & lỏng (19.12.2020)
- Biện pháp sinh học đặc trị sâu vẽ bùa hiệu quả cho cây trồng (30.12.2020)
- ứng dụng vi sinh xử lý amoni trong nước thải (19.01.2021)
- ỨNG DỤNG THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC CHO NỀN NÔNG NGHIỆP SẠCH (09.03.2021)
- PHÂN VI LƯỢNG LÀ GÌ? VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA VI LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY TRÔNG (09.04.2021)
- CÁCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI VƯỢT AMMONIA & NITO BẰNG VI SINH (19.05.2021)
- Cách phòng & đặc trị nấm tắc kè trên cây thanh long (22.06.2021)
- HIỆN TƯỢNG CÁ NỔI ĐẦU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (08.03.2022)
- QUẢN LÝ CHU KỲ LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.03.2022)
- CÁC TẬP TÍNH CỦA TÔM TRONG AO NUÔI (13.03.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (13.03.2022)
- VAI TRÒ CỦA TẢO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CÁCH GÂY MÀU NƯỚC TRONG AO NUÔI TÔM (27.03.2022)
- PHÈN TRONG AO NUÔI & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (03.04.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MEN VI SINH TẨY NHỚT BẠT AO TÔM (20.04.2022)
- quản lý độ kiềm trong ao nuôi (24.04.2022)
- cách phòng trị bệnh phân trắng trên tôm hiệu quả (29.04.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH XỬ LÝ NƯỚC THẢI (05.05.2022)
- KIẾM SOÁT VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS BẰNG THẢO DƯỢC MICROTECH (06.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN FCR TRONG NUÔI TÔM (10.05.2022)
- CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI AO NUÔI TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (12.05.2022)
- NGUYÊN NHÂN TÔM THẺ ĂN YẾU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (18.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA VITAMIN & KHOÁNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (29.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU HIỆU QUẢ HIỆN NAY (30.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA BETAGLUCAN & TỎI TRONG NUÔI TRỒNG THÙY SẢN (02.06.2022)
- VAI TRÒ CỦA VI SINH BACILLUS SPP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (07.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ CONG THÂN ĐỤC CƠ TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM (15.06.2022)
- NÂM ĐỒNG TIỀN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ NẤM ĐỒNG TIỀN TRONG AO TÔM (20.06.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (26.06.2022)
- TÁC NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM (29.06.2022)
- NHU CẦU KHOÁNG CHẤT CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (28.07.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA TÔM (07.08.2022)
- VAI TRÒ CỦA MEN TIÊU HÓA VỚI ĐƯỜNG RUỘT TÔM (07.09.2022)
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MEN TIÊU HÓA & MEN VI SINH ĐƯỜNG RUỘT (21.09.2022)
- DẤU HIỆU NHÂN BIẾT & CÁCH PHÒNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG TRÊN TÔM (12.10.2022)
- CÁCH TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MEN VI SINH TRONG AO NUÔI (20.10.2022)
- TÁC DỤNG CỦA ACID HỮU CƠ TRONG CHĂN NUÔI (02.11.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIẢI ĐỘC GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (18.11.2022)
- NGUYÊN NHÂN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI (22.11.2022)
- KHOÁNG NANO GIẢI PHÁP MỚI CHO CHĂN NUÔI HỮU CƠ (15.12.2022)
- VAI TRÒ KHOÁNG KALI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (30.12.2022)
- BỆNH ĐỤC CƠ & CONG THÂN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (03.01.2023)
- GIẢI PHÁP GIẢI ĐỘC KHÁNG SINH & TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (11.01.2023)
- CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHIỆT ĐỘ AO NUÔI (10.02.2023)
- XỬ LÝ TẢO XANH & GÂY MÀU NƯỚC AO NUÔI TÔM (09.03.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG & TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT TRÊN TÔM THẺ (29.05.2023)
- TÔM BỊ VÀNG GAN, SƯNG GAN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (01.07.2023)
- EHP TRÊN TÔM - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA (25.07.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG TRÊN TÔM (11.08.2023)
- CÁCH DIỆT KHUẨN AO NUÔI TÔM AN TOÀN HIỆN NAY (31.08.2023)
- GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ EMS / AHPND TRÊN TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (22.09.2023)
- ỨNG DỤNG CỦA BETA GLUCAN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (21.02.2024)
- QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (21.05.2024)
- GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA & XỬ LÝ BỆNH TÔM THỦY TINH (TDP) TRÊN TÔM (02.07.2024)