KHOÁNG NANO GIẢI PHÁP MỚI CHO CHĂN NUÔI HỮU CƠ
Hiện nay, khẩu phần ăn của vật nuôi đều được bố sung nhiều loại khoáng vi lượng có thể dưới dạng vô cơ hay hữu cơ nhằm cung cấp khoáng chất đảm bảo duy trì sức khỏe, miễn dịch, năng suất, sinh sản cho động vật. Tuy nhiên, theo nhiều nghiên cứu, việc sử dụng khoáng vi lượng dạng hữu cơ vào khẩu phần ăn của vật nuôi cho hiệu quả tốt hơn so với khoáng vô cơ. Vậy khoáng hữu cơ mang lại những lợi ích như thế nào? Chúng ta cùng đi đến những thông tin bổ ích dưới đây!
- TÁC DỤNG CỦA ACID HỮU CƠ TRONG CHĂN NUÔI
- BIO BETA-C TĂNG CƯỜNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH, TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG SUẤT
- Các loại khoáng vi lượng và ưu nhược điểm của chúng
Trong cơ thể động vật, các nguyên tố khoáng vi lượng thiết yếu (Zn, Cu, Fe, Mn) không tự tổng hợp được mà phải bổ sung từ bên ngoài qua thức ăn. Các loại khoáng vi lượng này cũng là một phần không thể thiếu của cơ thể, thực hiện các chức năng trong quá trình trao đổi chất của sinh vật, cần cho tất cả các giai đoạn sống.
Khoáng vi lượng ngoại sinh có hai dạng: khoáng vô cơ và khoáng hữu cơ. Khoáng vô cơ có thành phần đơn giản gồm khoáng đơn và gốc hóa học, có giá thành tương đối rẻ để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, tuy nhiên chúng có rất nhiều nhược điểm tiềm ẩn đã được các nhà nghiên cứu chứng minh:
- Mặc dù, bổ sung một lượng lớn khoáng vô cơ vào cơ thể động vật nhưng chúng chỉ có một tỷ lệ nhỏ được hấp thu, phần lớn bị đào thải ra ngoài theo phân, làm ô nhiễm môi trường đất do kim loại nặng ngấm vào.
- Tăng quá trình oxy hóa trong thức ăn và trong đường tiêu hóa
- Các loại khoáng vô cơ sẽ tạo phản ứng hóa học với các thành phần khác trong thức ăn và hình thành các phức hợp không hòa tan hoặc tương tác đối kháng với các yếu tố khác trong thức ăn
- Tiềm ẩn nguy cơ nhiễm các kim loại nặng (chì, cadium, asen, dioxin)
Do đó, để khắc phục những nhược điểm trên, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một giải pháp thay thế khoáng vô cơ để bổ sung vào thức ăn bằng cách tạo ra một loại khoáng vi lượng hữu cơ dạng chelate với nhiều ưu điểm hơn:
- Tính sinh khả dụng cao hơn, giúp hấp thu được nhiều khoáng hơn vào cơ thể
- Giảm tương tác với các thành phần khác trong thức ăn
- Khoáng hữu cơ ổn định hơn ngay cả khi trộn với các chất phản ứng như tannin, gốc phosphate, gốc acid
- Giảm phản ứng oxy hóa trong thức ăn và đường tiêu hóa
- Không tương tác cạnh tranh với các yếu tố khác trên đường tiêu hóa
- Liều lượng bổ sung thấp, giảm nguy cơ gây độc, giảm bài tiết kim loại ra môi trường
- Cải thiện sức khỏe, năng suất cho động vật
- Vai trò các loại khoáng vi lượng được bổ sung trong khẩu phần động vật
Động vật không thể tự tổng hợp được nhiều loại khoáng vi lượng, chúng đều cần được bổ sung thông qua thức ăn, tuy nhiên có bốn loại khoáng cần thiết, người chăn nuôi nên bổ sung cho vật nuôi, nếu thiếu các loại này sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, miễn dịch và năng suất của động vật.
Kẽm là thành phần của các coenzyme và các hormone khác nhau, tham gia tổng hợp insulin, tổng hợp và ổn định axit nucleic, tham gia vào hệ miễn dịch. Động vật bổ sung thiếu kẽm dẫn đến rối loạn tổng hợp da, lông và móng vuốt (chứng tăng sừng và tăng sừng), ban đỏ dưới da có vảy, giảm khả năng chữa lành vết thương, giảm sản lượng sữa, rối loạn trong quá trình sinh sản của thú đực và cái (trưởng thành của tinh hoàn và sản xuất tinh trùng, rối loạn rụng trứng), rối loạn phát triển xương, giảm lượng thức ăn ăn vào, làm giảm năng suất.
Đồng là thành phần của enzyme và chất hoạt hóa enzyme; tham gia vào cấu trúc tổng hợp keratin của sừng móng, hệ miễn dịch, sinh sản; sự phát triển, tính toàn vẹn của bàn chân và sức khỏe của chân. Thiếu hụt đồng dẫn đến rối loạn sinh sản (động dục yếu, phôi thai hấp thụ lại phôi, các vấn đề sau sinh, hoại tử nhau thai ..); tăng tỷ lệ nhiễm trùng và viêm vú; rối loạn chuyển hóa xương; tiêu chảy,…
Sắt là thành phần quan trọng của hemoglobin và myoglobin vận chuyển oxy đến các tế bào, thành phần của các enzyme, protein quan trọng và Coenzyme của các cytochromes khác nhau, thành phần của transferrin, của tử cung của nhau thai và của lactoferrin trong vận chuyển và sử dụng sắt trong sữa. Con non thiếu sắt sẽ bị thiếu máu, da nhợt nhạt, giảm tốc độ tăng trưởng, bộ lông thô ráp, vật nuôi lớn giảm ăn, giảm đề kháng.
Mangan tham gia vào sự phát triển tổng hợp của xương, tăng sinh các mô, kích hoạt các enzyme trong việc hình thành vách ngăn, protein trong da và trong các mô liên kết, là thành phần của các enzym quan trọng (ví dụ: tổng hợp chất béo), tham gia vào hệ miễn dịch. Động vật thiếu hụt Mangan dẫn đến rối loạn tăng sinh khung xương, giảm phát triển xương, giảm tỷ lệ sinh sản (vẫn động dục, nhưng tỷ lệ thụ thai thấp, đa nang buồng trứng), rối loạn sản xuất tinh dịch, giảm tỷ lệ nở trên gia cầm…
NANO MINERAL - Khoáng ăn nano hữu cơ
Khoáng hữu cơ NANO MINERAL ở dạng chelate có cấu trúc hóa học đặc biệt ổn định, kim loại được gắn với Glycine sẽ được bảo vệ tốt hơn và không bị tách ra trong quá trình tiêu hóa nên không ảnh hưởng đến sự hấp thu, giúp hấp thu nguyên vẹn. Sau khi hấp thu, kim loại ngay lập tức sẽ được chuyển đến cơ thể sinh vật hoặc hệ thống enzyme chuyên biệt. Do đó, tiết kiệm tiến trình sinh hóa so với hấp thu khoáng vô cơ và sẽ tiết kiệm được lượng kim loại sử dụng trong khẩu phần ăn của động vật. Thành phần chứa khoáng đơn được liên kết chelate với phân tử amino acid Glycine theo tỷ lệ 1:1. Phân tử Glycine có cấu trúc phân tử nhỏ nhất do đó nên sẽ gắn được một hàm lượng cao kim loại đơn tạo ra một phức hợp có khối lượng tương đối hợp lý, vững chắc.
Mặt khác, khoáng hữu cơ dạng chelate sẽ tránh cho kim loại khỏi quá trình oxi hóa - khử khi trộn với các vitamin tan trong chất béo, tránh tương tác đối kháng với các loại khoáng khác (như Fe và Cu, Ca và Zn,…), chống lại sự ion hóa trong quá trình sản xuất, vận chuyển hoặc dự trữ trong thức ăn ( Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+,…) và giảm sự phá vỡ vitamin trong thức ăn. Điều này sẽ giúp tránh sự thất thoát dinh dưỡng và tăng sự hấp thu.
Như vậy, sử dụng khoáng hữu cơ NANO MINERAL là một giải pháp giúp người chăn nuôi tối ưu được chi phí bổ sung khoáng vi lượng vào thức ăn chăn nuôi nhưng vẫn đảm bảo được tỷ lệ hấp thu khoáng cao, giảm sự tương tác với các thành phần trong thức ăn, giảm thiểu loại thải kim loại nặng ra môi trường, mang lại lợi ích cho sức khỏe, năng suất của động vật. Mọi thông tin cần tư vấn bà con vui lòng liên hệ đến số Hotline 0888.951.477 để được giải đáp trực tiếp từ chuyên viên kỹ thuật.
- Amino acid là gì? Tác dụng của amino acid đối với cây trồng (06.10.2020)
- Ưu điểm vượt trội của phân bón sinh học với phân bón hóa học (03.09.2020)
- Phương pháp sinh học xử lý nước thải dêt nhuộm (04.03.2020)
- Công nghệ xử lý nước thải thủy sản bằng vi sinh Microtech (25.02.2020)
- Quy trình ứng dụng hiệu quả chế phẩm sinh học trong nuôi trồng thủy sản (17.01.2020)
- Xử lý bể phốt bằng công nghệ vi sinh tiên tiến nhất (17.01.2020)
- Quy trình xử lý nước thải biogas bằng công nghệ vi sinh (01.02.2020)
- Hướng dẫn ủ phân compost bằng công nghệ vi sinh Mỹ (09.02.2020)
- Các chỉ số ô nhiễm nước thường dùng BOD, COD, TSS, COLIFORMS (09.02.2020)
- Mô hình nuôi tôm công nghệ cao hiện nay (09.02.2020)
- Cách xử lý dầu mỡ trong nước thải hiệu quả (11.02.2020)
- Kỹ thuật nuôi tôm thẻ mật độ cao hiện nay (12.02.2020)
- Quá trình nitrat hóa và ứng dụng chế phẩm xử lý khí độc ao nuôi (13.02.2020)
- Vì sao phải cải tạo đất và ứng dụng của chế phẩm sinh học trichoderma (15.02.2020)
- Xử lý nitơ nước thải sản xuất giấy bằng công nghệ vi sinh Microtech (19.02.2020)
- Công nghệ xử lý bùn thải phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải (04.03.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh xử lý nước thải sinh hoạt (06.03.2020)
- Vi sinh Microtech xử lý tảo lam hiệu quả nhanh chóng (28.05.2020)
- Cách gây màu nước ao nuôi tôm cá hiệu quả (17.07.2020)
- Ứng dụng công nghệ vi sinh trong xử lý nước thải y tế (04.03.2020)
- Thuốc trừ rệp sáp sinh học hiệu quả cho cây trồng (10.09.2020)
- cách diệt ruồi vàng đục trái hiệu quả (10.11.2020)
- CÁCH DIỆT ỐC SÊN HIỆU QUẢ BẰNG THẢO DƯỢC (27.11.2020)
- sự khác biệt giữa men vi sinh dạng bột & lỏng (19.12.2020)
- Biện pháp sinh học đặc trị sâu vẽ bùa hiệu quả cho cây trồng (30.12.2020)
- ứng dụng vi sinh xử lý amoni trong nước thải (19.01.2021)
- ỨNG DỤNG THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC CHO NỀN NÔNG NGHIỆP SẠCH (09.03.2021)
- PHÂN VI LƯỢNG LÀ GÌ? VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA VI LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY TRÔNG (09.04.2021)
- CÁCH XỬ LÝ NƯỚC THẢI VƯỢT AMMONIA & NITO BẰNG VI SINH (19.05.2021)
- Cách phòng & đặc trị nấm tắc kè trên cây thanh long (22.06.2021)
- HIỆN TƯỢNG CÁ NỔI ĐẦU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (08.03.2022)
- QUẢN LÝ CHU KỲ LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.03.2022)
- CÁC TẬP TÍNH CỦA TÔM TRONG AO NUÔI (13.03.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG (13.03.2022)
- VAI TRÒ CỦA TẢO TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ CÁCH GÂY MÀU NƯỚC TRONG AO NUÔI TÔM (27.03.2022)
- PHÈN TRONG AO NUÔI & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (03.04.2022)
- KHÍ ĐỘC NO2 LÀ GÌ? CÁCH XỬ LÝ NO2 TRONG AO TÔM (07.04.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MEN VI SINH TẨY NHỚT BẠT AO TÔM (20.04.2022)
- quản lý độ kiềm trong ao nuôi (24.04.2022)
- cách phòng trị bệnh phân trắng trên tôm hiệu quả (29.04.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH XỬ LÝ NƯỚC THẢI (05.05.2022)
- KIẾM SOÁT VI KHUẨN VIBRIO PARAHAEMOLYTICUS BẰNG THẢO DƯỢC MICROTECH (06.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP CẢI THIỆN FCR TRONG NUÔI TÔM (10.05.2022)
- CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI AO NUÔI TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (12.05.2022)
- NGUYÊN NHÂN TÔM THẺ ĂN YẾU & GIẢI PHÁP XỬ LÝ (18.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA VITAMIN & KHOÁNG CHẤT TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (29.05.2022)
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU HIỆU QUẢ HIỆN NAY (30.05.2022)
- VAI TRÒ CỦA BETAGLUCAN & TỎI TRONG NUÔI TRỒNG THÙY SẢN (02.06.2022)
- VAI TRÒ CỦA VI SINH BACILLUS SPP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (07.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ CONG THÂN ĐỤC CƠ TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (08.06.2022)
- NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM (15.06.2022)
- NÂM ĐỒNG TIỀN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ NẤM ĐỒNG TIỀN TRONG AO TÔM (20.06.2022)
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (26.06.2022)
- TÁC NHÂN VÀ CÁCH XỬ LÝ BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM (29.06.2022)
- NHU CẦU KHOÁNG CHẤT CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (28.07.2022)
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG QUÁ TRÌNH LỘT XÁC CỦA TÔM (07.08.2022)
- VAI TRÒ CỦA MEN TIÊU HÓA VỚI ĐƯỜNG RUỘT TÔM (07.09.2022)
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MEN TIÊU HÓA & MEN VI SINH ĐƯỜNG RUỘT (21.09.2022)
- DẤU HIỆU NHÂN BIẾT & CÁCH PHÒNG TRỊ KÝ SINH TRÙNG TRÊN TÔM (12.10.2022)
- CÁCH TĂNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MEN VI SINH TRONG AO NUÔI (20.10.2022)
- TÁC DỤNG CỦA ACID HỮU CƠ TRONG CHĂN NUÔI (02.11.2022)
- TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIẢI ĐỘC GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (18.11.2022)
- NGUYÊN NHÂN & GIẢI PHÁP XỬ LÝ TRIỆT ĐỂ KHÍ ĐỘC TRONG AO NUÔI (22.11.2022)
- VAI TRÒ KHOÁNG KALI TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (30.12.2022)
- BỆNH ĐỤC CƠ & CONG THÂN TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (03.01.2023)
- GIẢI PHÁP GIẢI ĐỘC KHÁNG SINH & TĂNG CƯỜNG CHỨC NĂNG GAN THẬN TRÊN VẬT NUÔI (11.01.2023)
- CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHIỆT ĐỘ AO NUÔI (10.02.2023)
- XỬ LÝ TẢO XANH & GÂY MÀU NƯỚC AO NUÔI TÔM (09.03.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG & TRỊ BỆNH ĐƯỜNG RUỘT TRÊN TÔM THẺ (29.05.2023)
- TÔM BỊ VÀNG GAN, SƯNG GAN VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC (01.07.2023)
- EHP TRÊN TÔM - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA (25.07.2023)
- BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG TRÊN TÔM (11.08.2023)
- CÁCH DIỆT KHUẨN AO NUÔI TÔM AN TOÀN HIỆN NAY (31.08.2023)
- GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ EMS / AHPND TRÊN TÔM HIỆU QUẢ HIỆN NAY (22.09.2023)
- ỨNG DỤNG CỦA BETA GLUCAN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (21.02.2024)
- QUÁ TRÌNH SINH HỌC KỴ KHÍ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI (21.05.2024)
- GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA & XỬ LÝ BỆNH TÔM THỦY TINH (TDP) TRÊN TÔM (02.07.2024)
- ỨNG DỤNG ACID HỮU CƠ TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (17.04.2025)